Guitar đêm hát Bài 4. Cấu tạo hợp âm, Quãng
Lớp học đàn guitar tại Từ Liêm, học guitar tại Mỹ Đình , hoc guitar cấp tốc tại mỹ đình học guitar cấp tốc tại từ liêm
* Quãng
- Quãng là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc để phân biệt kích cỡ số học và chất lượng của nó.
- Các âm thanh của Quãng phát ra nối tiếp nhau.
- Các âm thanh của Quãng -> giai điệu
- Các âm thanh của Quãng phát ra - > Hòa Thanh
- Âm dưới của Quãng là Âm gốc.
- Âm trên của Quãng là Âm gốc.
* Cấu tạo hợp âm
- Hợp âm cấu tạo theo quy tắc: 1 3 5 ( 1, 3 , 5 là vị trí được đánh số tính từ hợp âm mình xét )
C D E F G A B
+, Công thức CT của hợp âm trưởng :
+, Công thức CT của hợp âm thứ :
Các bạn xem hình bên.
Ví dụ của Cấu tạo hợp âm.
Lớp học đàn guitar tại Từ Liêm, học guitar tại Mỹ Đình , hoc guitar cấp tốc tại mỹ đình học guitar cấp tốc tại từ liêm
* Quãng
- Quãng là khoảng cách giữa 2 nốt nhạc để phân biệt kích cỡ số học và chất lượng của nó.
- Các âm thanh của Quãng phát ra nối tiếp nhau.
- Các âm thanh của Quãng -> giai điệu
- Các âm thanh của Quãng phát ra - > Hòa Thanh
- Âm dưới của Quãng là Âm gốc.
- Âm trên của Quãng là Âm gốc.
* Cấu tạo hợp âm
- Hợp âm cấu tạo theo quy tắc: 1 3 5 ( 1, 3 , 5 là vị trí được đánh số tính từ hợp âm mình xét )
C D E F G A B
+, Công thức CT của hợp âm trưởng :
+, Công thức CT của hợp âm thứ :
Các bạn xem hình bên.
Ví dụ của Cấu tạo hợp âm.
HỢP ÂM: Là sự kết hợp những nốt nhạc được sắp xếp theo quy định...mỗi hợp âm có ít nhất ba nốt và ba nốt đó phải khác tên nhau.
Ta có Hợp âm thuận và Hợp âm nghịch
HỢP ÂM THUẬN: Khi ta chơi thì thấy có cảm giác hài hòa, êm tai, ổn định...có 2 loại hợp âm thuận đó là:
1. Hợp âm Trưởng Gồm 2 quảng 3, quảng ba trưởng phía dưới và quảng ba thứ ở trên...tạo thành quảng 5 đúng...VD: Đô trưởng( ký hiệu C) có nốt Đồ Mi Sol...từ Đồ đến Mi là quãng ba trưởng và từ Mi đến Sol là quãng ba thứ...bởi mi lên fa có 1/2 cung...
2. Hợp âm thứ: Có cấu tạo ngược lại với hợp âm trưởng...quãng 3 thứ trước rồi đến quãng ba trưởng..vì vậy khi bấm Đô thứ ta thấy có nốt Mi giáng( Eb)...
Các bạn chú ý là các hợp âm đều đọc từ phía dưới đọc lên nhé...
HỢP ÂM NGHỊCH.Nhiều bạn gọi là hợp âm màu...Khi ta chơi hợp âm này có cảm giác khó chịu, chói tai, gay gắt...vì thế đòi hỏi các bạn phải chơi một cách có quy tắc, giải quyết chúng nhanh gọn...các loại hợp âm nghịch..
- Hợp âm 5 tăng 5+
- Hợp âm 5 giảm 5-
- Hợp âm 6
- Hợp âm 6 thứ ( 6m)
- Hợp âm 7
- Hợp âm 7 trưởng ( 7 maijor viết tắt là 7M)
- Hợp âm 7 thứ 7m
- Hợp âm bảy giảm 7 dim....
Ngoài ra các một số hợp âm được phát triển dựa trên những hợp
âm trên và theo một quy tắc nhất định..
Chúng ta se chia hợp âm thành 2 nhóm nhé cho dễ học ý mà...
Nhóm một: Hợp âm gồm 3 nốt
Nhóm hai hợp âm 4 nốt....
Đối với đàn guitar hợp âm 5 nốt ít khi sử dụng vì các bạn thấy đấy bàn tay trái của chúng ta chỉ có 4 ngón bấm...rất it khi sử dụng ngón cái và dùng ngón chặn để tao nên hợp âm 5 nốt vì thường bị trùng nốt....Còn trong organ hay piano thì có thẻ 7 nốt hoặc lên tới 9 nốt vì sử dụng hai bàn tay...nhưng cũng phải có trình độ hòa âm cao siêu thượng thừa thì mới biết cách sử dụng..
Ta có Hợp âm thuận và Hợp âm nghịch
HỢP ÂM THUẬN: Khi ta chơi thì thấy có cảm giác hài hòa, êm tai, ổn định...có 2 loại hợp âm thuận đó là:
1. Hợp âm Trưởng Gồm 2 quảng 3, quảng ba trưởng phía dưới và quảng ba thứ ở trên...tạo thành quảng 5 đúng...VD: Đô trưởng( ký hiệu C) có nốt Đồ Mi Sol...từ Đồ đến Mi là quãng ba trưởng và từ Mi đến Sol là quãng ba thứ...bởi mi lên fa có 1/2 cung...
2. Hợp âm thứ: Có cấu tạo ngược lại với hợp âm trưởng...quãng 3 thứ trước rồi đến quãng ba trưởng..vì vậy khi bấm Đô thứ ta thấy có nốt Mi giáng( Eb)...
Các bạn chú ý là các hợp âm đều đọc từ phía dưới đọc lên nhé...
HỢP ÂM NGHỊCH.Nhiều bạn gọi là hợp âm màu...Khi ta chơi hợp âm này có cảm giác khó chịu, chói tai, gay gắt...vì thế đòi hỏi các bạn phải chơi một cách có quy tắc, giải quyết chúng nhanh gọn...các loại hợp âm nghịch..
- Hợp âm 5 tăng 5+
- Hợp âm 5 giảm 5-
- Hợp âm 6
- Hợp âm 6 thứ ( 6m)
- Hợp âm 7
- Hợp âm 7 trưởng ( 7 maijor viết tắt là 7M)
- Hợp âm 7 thứ 7m
- Hợp âm bảy giảm 7 dim....
Ngoài ra các một số hợp âm được phát triển dựa trên những hợp
âm trên và theo một quy tắc nhất định..
Chúng ta se chia hợp âm thành 2 nhóm nhé cho dễ học ý mà...
Nhóm một: Hợp âm gồm 3 nốt
Nhóm hai hợp âm 4 nốt....
Đối với đàn guitar hợp âm 5 nốt ít khi sử dụng vì các bạn thấy đấy bàn tay trái của chúng ta chỉ có 4 ngón bấm...rất it khi sử dụng ngón cái và dùng ngón chặn để tao nên hợp âm 5 nốt vì thường bị trùng nốt....Còn trong organ hay piano thì có thẻ 7 nốt hoặc lên tới 9 nốt vì sử dụng hai bàn tay...nhưng cũng phải có trình độ hòa âm cao siêu thượng thừa thì mới biết cách sử dụng..
PHẦN II:
HỢP ÂM 3 NỐT: Là hợp âm gồm 3 âm thanh tạo nên bởi 2 quãng ba..
Phần hợp âm trưởng và thứ mình đã nói qua trong lần up trước rùi nhek..
Bây giờ mình nghiên cứu từng hợp âm một nhé...hj
I. Hợp âm 5 tăng ( Augmented): 5+ Là hợp âm cấu tạo bởi hai quãng 3 Trưởng ( 3T) Ví dụ: Hợp âm Đô trưởng gồm hai quãng, 3 Trưởng đồ - mi và 3 thứ mi- sol ...Thì hợp âm C5+ là: Đồ - mi – sol thăng( #)
Hợp âm 5 tăng theo lý thuyết là 12 kiểu hợp âm. Tuy vậy ta có thể chia chúng thành 4 nhóm. Bởi vì các âm thanh trong các hợp âm trong các nhóm đều giống nhau chỉ khác là cách gọi tên và cách ghi trên giấy..
Nhóm 1: C+5, E+5, G#+5, Ab + 5 ( Trong C+5 có nốt đồ mi sol#, trong E+5 có mi sol#, Si# “cũng là đô”)...tương tự như thế các bạn thấy các nốt đều có âm thanh giống nhau các gọi khác nhau thụ nhé....
Nhóm 2: Db+5, C#+5, F+5, A+5. Âm thanh gồm các nốt Rê#, Fa, La...các bác đảo hơp âm mà sử dụng nhé..
Nhóm 3: D+, F#+5, Gb+5, Bb+5, A#+5. Âm thanh gồm nhưng nốt rê, fa, la #
Nhóm 4: Eb+5, D#+5, G+5, B+5. Âm thanh gồm những nốt mi giáng, sol và si
Cách sử dụng: Hợp âm 5 tăng tuy 3 nốt nhưng chỉ có một cách đảo bè trầm là đảo nốt bậc ba và ngược lại...nốt bậc năm không đảo được...Ví dụ: C+5 có Đồ, mi, sol # chúng ta chỉ thể đảo...Mi đồ sol# nhe các tình yêu...
Hợp âm 5 tăng dùng để:
- Chuyển hợp âm sang thứ và sang trưởng, có tác dụng làm âm lót tạm thời
- Đặt hợp âm ở phách nhẹ, nếu phách mạnh phải để những ô nhịp ở giữa câu nhạc..
- Làm cầu nối giữa các hợp âm trong những nốt có trường độ dài chuyển thoáng qua trên phách nhẹ
Ví dụ: C chuyển tới C+5 chuyển tới F; Bb – Bb+5 – Eb; G - C – C+5 – Am; G – C+5 – Em....
HỢP ÂM 3 NỐT: Là hợp âm gồm 3 âm thanh tạo nên bởi 2 quãng ba..
Phần hợp âm trưởng và thứ mình đã nói qua trong lần up trước rùi nhek..
Bây giờ mình nghiên cứu từng hợp âm một nhé...hj
I. Hợp âm 5 tăng ( Augmented): 5+ Là hợp âm cấu tạo bởi hai quãng 3 Trưởng ( 3T) Ví dụ: Hợp âm Đô trưởng gồm hai quãng, 3 Trưởng đồ - mi và 3 thứ mi- sol ...Thì hợp âm C5+ là: Đồ - mi – sol thăng( #)
Hợp âm 5 tăng theo lý thuyết là 12 kiểu hợp âm. Tuy vậy ta có thể chia chúng thành 4 nhóm. Bởi vì các âm thanh trong các hợp âm trong các nhóm đều giống nhau chỉ khác là cách gọi tên và cách ghi trên giấy..
Nhóm 1: C+5, E+5, G#+5, Ab + 5 ( Trong C+5 có nốt đồ mi sol#, trong E+5 có mi sol#, Si# “cũng là đô”)...tương tự như thế các bạn thấy các nốt đều có âm thanh giống nhau các gọi khác nhau thụ nhé....
Nhóm 2: Db+5, C#+5, F+5, A+5. Âm thanh gồm các nốt Rê#, Fa, La...các bác đảo hơp âm mà sử dụng nhé..
Nhóm 3: D+, F#+5, Gb+5, Bb+5, A#+5. Âm thanh gồm nhưng nốt rê, fa, la #
Nhóm 4: Eb+5, D#+5, G+5, B+5. Âm thanh gồm những nốt mi giáng, sol và si
Cách sử dụng: Hợp âm 5 tăng tuy 3 nốt nhưng chỉ có một cách đảo bè trầm là đảo nốt bậc ba và ngược lại...nốt bậc năm không đảo được...Ví dụ: C+5 có Đồ, mi, sol # chúng ta chỉ thể đảo...Mi đồ sol# nhe các tình yêu...
Hợp âm 5 tăng dùng để:
- Chuyển hợp âm sang thứ và sang trưởng, có tác dụng làm âm lót tạm thời
- Đặt hợp âm ở phách nhẹ, nếu phách mạnh phải để những ô nhịp ở giữa câu nhạc..
- Làm cầu nối giữa các hợp âm trong những nốt có trường độ dài chuyển thoáng qua trên phách nhẹ
Ví dụ: C chuyển tới C+5 chuyển tới F; Bb – Bb+5 – Eb; G - C – C+5 – Am; G – C+5 – Em....
II. Hợp âm 5 giảm ( dim): Ngược lại với 5 tăng là năm giảm là hợp âm cấu tạo bởi hai quãng 3 thứ ( t)..Ví dụ: Bm-5 Gồm nốt Si, rê, fa..
Đây là hợp âm 3 giảm tự nhiên, không phải dùng đến dấu hóa...Hợp âm 5 giảm vẫn được lập trên hợp âm trưởng: 3 trưởng + 3 giảm = 3,5 cung...ví dụ: C-5 sẽ có đô, mi, si giáng...
Cách sử dụng: Hợp âm 5 giảm là hợp âm nghịch nên rất khó sử dụng, khó áp dụng, khi ở tư thế đảo hợp âm 5 giảm hơp âm 5 giảm có âm thanh giông y chang như một hợp âm 7 thứ khi bớt chủ âm đi...Ví dụ: Bm-5 đảo ta sẽ thấy giống như sol 7.
Chính vì điều này nên ta có thể sử dụng hợp âm 5 giảm để về chủ âm.
Dùng khi các nốt trong giai điệu chính có thành phần cấu tạo giống giống hjhj
Chú ý các bạn không nên sài quá lâu, vì âm thanh của bọn ny (5 giảm) nghe rất khó chịu..
Đây là hợp âm 3 giảm tự nhiên, không phải dùng đến dấu hóa...Hợp âm 5 giảm vẫn được lập trên hợp âm trưởng: 3 trưởng + 3 giảm = 3,5 cung...ví dụ: C-5 sẽ có đô, mi, si giáng...
Cách sử dụng: Hợp âm 5 giảm là hợp âm nghịch nên rất khó sử dụng, khó áp dụng, khi ở tư thế đảo hợp âm 5 giảm hơp âm 5 giảm có âm thanh giông y chang như một hợp âm 7 thứ khi bớt chủ âm đi...Ví dụ: Bm-5 đảo ta sẽ thấy giống như sol 7.
Chính vì điều này nên ta có thể sử dụng hợp âm 5 giảm để về chủ âm.
Dùng khi các nốt trong giai điệu chính có thành phần cấu tạo giống giống hjhj
Chú ý các bạn không nên sài quá lâu, vì âm thanh của bọn ny (5 giảm) nghe rất khó chịu..
III. Hợp âm Sus ( suspended) là hợp âm không định thứ hay là trưởng ( con lai nhé không biết bố mẹ là ai)...hjhj
Gồm hai em:
1. Sus4 là cấu tạo quãng 4 đúng và quãng 5 đúng Vd: Csus4 có Đồ fa sol ( đồ - fa là quãng 4 đúng, đồ - sol là quãng 5 đúng)
Ta thấy hợp âm sus4 là sự treo thêm một nôt ở quãng 4 đúng
Đô trưởng có C- E-F-G Đô thứ có C – Eb – F - G
2. Sus2 được cấu tạo bởi quãng hai trưởng và 5 đúng Ví dụ: Csus2 có đồ, rê, sol
(đồ - rê là 2 trưởng, đồ sol là quãng 5 đúng)...
Cách dùng:
- Dùng trong đoạn nhạc có giai điệu phù hợp với bè chính
- Thay thế hợp âm trưởng sẽ có cảm giác mới lạ, tươi róiiiiiiiiiiiiiiiii
PHẦN III: HỢP ÂM BỐN NỐT
1. Hợp âm 7 thứ
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 thứ + 3 thứ = quãng 7 thứ...tính từ gốc lên ta có Hợp âm trưởng + quãng 7 thứ
Ví dụ: G7 = 3 trưởng ( Sol – si) + 3 thứ ( si – rê) + 3 thứ ( rê – fa)
Mình thì hay dò như thế này...G tới sol la một quãng 8, G lùi lại một cung là bậc bảy...nên trong G7 có Fa, trong E7 có rê, A7 có sol....
Hợp âm bảy thứ được xây dựng trên hợp âm thứ..
Ví dụ: Am7 = 3 thứ ( la- đô) + 3 trưởng ( đô – mi) + 3 thứ ( mi – sol)
Cách sử dụng:
- Thông thường hợp âm 7 thứ làm bậc năm trước khi về bậc một
Ví dụ: có 7 bậc trong Đô trưởng C – Dm – E – F – G – Am – Bm-5 – G7 đến C
- Dùng hợp âm 7 át ( G7) để lót cho giai điệu khi về hợp âm chủ thì rất hay...Vì Hợp âm 7 át là một âm nghịch nên phải giải quyết nó bằng cách đưa về một âm thuận nhé...các tình yêu....Cách áp dụng trên giành cho cả tông trưởng và thứ...
Vd: Đô thứ Cm – Dm -5 – Eb – Fm – Gm – Ab – Bb – G7 – Cm.....
La thứ: Am – Bm-5 – C – Dm – Em – F- G- E7 – Am
- Hợp âm 7 dùng để tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt vơi người nghe tao cảm giác kích thích, gây sự tập trung...
- Hợp âm 7 là hợp âm được sử dụng nhiều nhất trong các hợp âm thứ trưởng do vậy chúng ta phải tìm hiểu các thế khác nhau nhé...
Ví dụ: E7 có bao giờ bạn bấm thể..4x2430 chưa hay thủ xem âm thanh nghe tuyệt và từ đó bạn suy ra những thế bấm 7 khác...
- Hợp âm 7 tuy nghịch nhưng không hoàn toàn vì trong bản thân nó toàn những quãng thuận ( goi là tương đối nghịch mà ) do đó bạn có thể sử dụng nó như hợp âm thuận nhưng không quá lâu nhé..Nhưng các bạn nên nhớ rằng khi đảo thì nó sẽ trỏ thành nhưng quãng nghịch chứ không thuận nữa đâu...Vd: G7 có G,B,D,F( 3 trưởng + 3 thứ + 3 thứ) nhưng khi đảo B,D,F,G sẽ là 3 thứ + 3 thứ + 2 trưởng ( quãng nghịch đó). Vì vậy đừng sử dụng đảo lung tung nhé...nghe chướng tai lắm...
- Nếu các bạn kết hợp vòng hợp âm 7 sẽ thấy rất thú vị có cảm giác như âm thanh đan kín vào nhau tao thành cơn sóng cuồn cuộn không bao giờ nguôi nghê phê lắm mình chơi hay sử dụng kiểu này....trong nhạc nhẹ được sủ dụng nhiều...
Traning này nhé: Dm – D7 – G7 – C7 – F7 – Bb7- Eb7 – A7 – Dm
C – C7 – F7 - Bb7 – E7 – A7 – D7- G7 – C
Các bạn thấy trong bản thân nó luôn có một âm hút rất mạnh
Chú ý là các bạn chơi trong trât tự vòng quãng 4 nhé...
2. Hợp Âm 7 trưởng ( major 7) và cách sử dụng
Gồm hai em:
1. Sus4 là cấu tạo quãng 4 đúng và quãng 5 đúng Vd: Csus4 có Đồ fa sol ( đồ - fa là quãng 4 đúng, đồ - sol là quãng 5 đúng)
Ta thấy hợp âm sus4 là sự treo thêm một nôt ở quãng 4 đúng
Đô trưởng có C- E-F-G Đô thứ có C – Eb – F - G
2. Sus2 được cấu tạo bởi quãng hai trưởng và 5 đúng Ví dụ: Csus2 có đồ, rê, sol
(đồ - rê là 2 trưởng, đồ sol là quãng 5 đúng)...
Cách dùng:
- Dùng trong đoạn nhạc có giai điệu phù hợp với bè chính
- Thay thế hợp âm trưởng sẽ có cảm giác mới lạ, tươi róiiiiiiiiiiiiiiiii
PHẦN III: HỢP ÂM BỐN NỐT
1. Hợp âm 7 thứ
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 thứ + 3 thứ = quãng 7 thứ...tính từ gốc lên ta có Hợp âm trưởng + quãng 7 thứ
Ví dụ: G7 = 3 trưởng ( Sol – si) + 3 thứ ( si – rê) + 3 thứ ( rê – fa)
Mình thì hay dò như thế này...G tới sol la một quãng 8, G lùi lại một cung là bậc bảy...nên trong G7 có Fa, trong E7 có rê, A7 có sol....
Hợp âm bảy thứ được xây dựng trên hợp âm thứ..
Ví dụ: Am7 = 3 thứ ( la- đô) + 3 trưởng ( đô – mi) + 3 thứ ( mi – sol)
Cách sử dụng:
- Thông thường hợp âm 7 thứ làm bậc năm trước khi về bậc một
Ví dụ: có 7 bậc trong Đô trưởng C – Dm – E – F – G – Am – Bm-5 – G7 đến C
- Dùng hợp âm 7 át ( G7) để lót cho giai điệu khi về hợp âm chủ thì rất hay...Vì Hợp âm 7 át là một âm nghịch nên phải giải quyết nó bằng cách đưa về một âm thuận nhé...các tình yêu....Cách áp dụng trên giành cho cả tông trưởng và thứ...
Vd: Đô thứ Cm – Dm -5 – Eb – Fm – Gm – Ab – Bb – G7 – Cm.....
La thứ: Am – Bm-5 – C – Dm – Em – F- G- E7 – Am
- Hợp âm 7 dùng để tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt vơi người nghe tao cảm giác kích thích, gây sự tập trung...
- Hợp âm 7 là hợp âm được sử dụng nhiều nhất trong các hợp âm thứ trưởng do vậy chúng ta phải tìm hiểu các thế khác nhau nhé...
Ví dụ: E7 có bao giờ bạn bấm thể..4x2430 chưa hay thủ xem âm thanh nghe tuyệt và từ đó bạn suy ra những thế bấm 7 khác...
- Hợp âm 7 tuy nghịch nhưng không hoàn toàn vì trong bản thân nó toàn những quãng thuận ( goi là tương đối nghịch mà ) do đó bạn có thể sử dụng nó như hợp âm thuận nhưng không quá lâu nhé..Nhưng các bạn nên nhớ rằng khi đảo thì nó sẽ trỏ thành nhưng quãng nghịch chứ không thuận nữa đâu...Vd: G7 có G,B,D,F( 3 trưởng + 3 thứ + 3 thứ) nhưng khi đảo B,D,F,G sẽ là 3 thứ + 3 thứ + 2 trưởng ( quãng nghịch đó). Vì vậy đừng sử dụng đảo lung tung nhé...nghe chướng tai lắm...
- Nếu các bạn kết hợp vòng hợp âm 7 sẽ thấy rất thú vị có cảm giác như âm thanh đan kín vào nhau tao thành cơn sóng cuồn cuộn không bao giờ nguôi nghê phê lắm mình chơi hay sử dụng kiểu này....trong nhạc nhẹ được sủ dụng nhiều...
Traning này nhé: Dm – D7 – G7 – C7 – F7 – Bb7- Eb7 – A7 – Dm
C – C7 – F7 - Bb7 – E7 – A7 – D7- G7 – C
Các bạn thấy trong bản thân nó luôn có một âm hút rất mạnh
Chú ý là các bạn chơi trong trât tự vòng quãng 4 nhé...
2. Hợp Âm 7 trưởng ( major 7) và cách sử dụng
a. Cấu tạo: 3 trưởng + 3 thứ + 3 trưởng = 7 trưởng = 5 cung rưỡi nhá Lovers...
Ví dụ: Cmaj7 = Gồm C, E, G, B Từ C- E là 3 trưởng, E – G là 3 thứ từ G – B là 3 trưởng
Ta cũng xây dựng hợp âm 7 trưởng trên hợp âm thứ:
Ví dụ: Cm maj7 = 3 thứ + 3 trưởng v+ 3 thứ thì nốt mi “E” sẽ giáng xuống nhé...
Ví dụ: Cmaj7 = Gồm C, E, G, B Từ C- E là 3 trưởng, E – G là 3 thứ từ G – B là 3 trưởng
Ta cũng xây dựng hợp âm 7 trưởng trên hợp âm thứ:
Ví dụ: Cm maj7 = 3 thứ + 3 trưởng v+ 3 thứ thì nốt mi “E” sẽ giáng xuống nhé...
Chúng ta tìm hiểu về các thế đảo của hợp âm này nhé...Chúng có 3 thế đảo
Vd: Cmaj7 cố C, E, G,B = 7 trưởng = 5 cung rưỡi
Đảo 1: E – G – B – C = 3 thứ + 3 trưởng + 2 thứ = 6 thứ = 4 cung
Đảo 2: G – B – C – E = 3 trưởng + 2 thứ + 3 trưởng = 6 trưởng = 4 cung rưỡi
Đảo 3: B – C – E – G = 2 thứ + 3 trưởng + 3 thứ = 6 thứ = 4 cung
Ở thế đảo 1 ta thấy Cmaj7 có các thành phần nốt giống hệt như là Emb6....
Vd: Cmaj7 cố C, E, G,B = 7 trưởng = 5 cung rưỡi
Đảo 1: E – G – B – C = 3 thứ + 3 trưởng + 2 thứ = 6 thứ = 4 cung
Đảo 2: G – B – C – E = 3 trưởng + 2 thứ + 3 trưởng = 6 trưởng = 4 cung rưỡi
Đảo 3: B – C – E – G = 2 thứ + 3 trưởng + 3 thứ = 6 thứ = 4 cung
Ở thế đảo 1 ta thấy Cmaj7 có các thành phần nốt giống hệt như là Emb6....
b. Cách sử dụng:
Hợp âm 7 trưởng có thể lập trên gam La thứ, Đô trưởng và các hợp âm khác nhau
Ví dụ. Am / maj7 gồm nốt: A, C, E, G#
Em gồm: E, G, B, D#
- Hợp âm trưởng khi đặt trên bậc một thường đặt ở những ô nhịp đầu bài...
Hợp âm 7 trưởng có thể lập trên gam La thứ, Đô trưởng và các hợp âm khác nhau
Ví dụ. Am / maj7 gồm nốt: A, C, E, G#
Em gồm: E, G, B, D#
- Hợp âm trưởng khi đặt trên bậc một thường đặt ở những ô nhịp đầu bài...
- Những đoạn nhạc trong giai điệu chuyển âm có dấu hóa bất thường
Em – E maj7 – Em7
Em – E maj7 – Em7
- Dùng làm chủ âm để kết thức bài hát ở cuối bài
Vd: D – G – A7 – Dmaj..để kết thúc...nghe nó hơi chông chênh, tuy vậy màu sác rất trong sáng và dịu dàng. Nhưng phỉ chú ý những bài hát mà nghe như đưa đám ma, hay thất tình, girl bỏ, boy bỏ... thì đừng kết thúc theo kiểu này nhak
Vd: D – G – A7 – Dmaj..để kết thúc...nghe nó hơi chông chênh, tuy vậy màu sác rất trong sáng và dịu dàng. Nhưng phỉ chú ý những bài hát mà nghe như đưa đám ma, hay thất tình, girl bỏ, boy bỏ... thì đừng kết thúc theo kiểu này nhak
- Dùng hợp âm 7 trưởng thuộc tông giọng xa cho chuyển âm thoáng qua
Ví dụ: C6 – Am7 – Dm7 – Dbmaj7 - C6
Ví dụ: C6 – Am7 – Dm7 – Dbmaj7 - C6
- Hợp âm thứ quãng 7 trưởng thì sử dụng ít hơn hợp âm trưởng 7 kể cả ở thế gốc và thế đảo, kể cả giọng chính tông là giọng thứ
Vd : Giọng Dm, chuyển âm như sau: Dm – Dmaj7 – Gm – Cmaj7 – Fmaj7 – Bb maj7 – Eb maj7 – A maj7 – Dm
Vd : Giọng Dm, chuyển âm như sau: Dm – Dmaj7 – Gm – Cmaj7 – Fmaj7 – Bb maj7 – Eb maj7 – A maj7 – Dm
- Trong trường hợp bài hát có nốt chỏi với hợp âm 7 trưởng thì buộc phải đổi từ hợp âm 7 trưởng qua thứ 7 trưởng
Ví dụ: trong giai điệu chính có những nốt E, A, C, G# nếu mình sử dụng Amaj 7 sẽ không hợp và như phá đám giai điệu hjhj...Vì A maj7 có : A, C#, E, G#
Vậy ta sẽ thay hợp âm A maj7 bằng Am/maj7 vì nó có nốt A, C, E, G#
3. HỢP ÂM 7 GIẢM ( Ký hiệu: Dim hoặc 0)
A. Cấu tạo: Hợp âm bảy giảm được hình thành do 3 quãng thứ hợp thành quãng 7 giảm
Ví dụ: Mi bảy giảm có nốt E, G, Bb, Db từ đó ta thấy cấu tạo của hợp âm 7 giảm là hạ thấp nốt bậc III, V, VII xuống ½ cung…E trưởng có G#, B, E…giờ giáng xuống ½ cung là còn G, Bb, Db…
Hợp âm 7 giảm được chia thành 3 nhóm, các âm thành mỗi nhóm đều trùng tên nhau, kể cả khi ta đảo bè trầm, đảo bass. Mỗi hợp âm có 4 thế bấm trong ba nhóm…
1. Nhóm 1: F#dim ( Gbdim), Adim, Cdim, Eb ( D#dim) có những nốt sau: Fa#, la, đô, Mi giáng..
2. Nhóm 2: G dim, Bbdim, C#dim ( Db dim), E dim có những nốt sau: Sol, si giáng, Đô thăng, Mi
3. Nhóm 3: G#dim, Bdim, D dim, F dim có những nốt sau: G#, si, re, fa…
B. Cách sử dụng:
1. Dùng nó để thay thế một hợp âm 7 át…ví dụ Dm – Gm – A7 – Dm….ta có thể thay thế A7 bằng hợp âm C#dim…, G7 bằng hợp âm Bdim…tương tự….
2. Sử dụng hợp âm 7 giảm thay thế một hợp âm khác tạm thời…nghe lạ tai nhưng thường thì bạn phải sử dụng khi ô nhịp ở phách mạnh….Vi dụ: G7 – C thay bằng Bdim…hợp âm si 7 giảm chỉ khác với hợp âm G7 la nôt la giáng cách nôt sol của Hợp âm G có ½ cung….ba nốt còn lại thì giống hệt nhau….Từ đó ta suy rộng ra hợp âm 7 giảm cho các tông khác như sau:
C#dim ( A7) – Dm tông chính…bộ khóa có một dấu giáng
D#dim( B7) – Em …………1 dấu thăng
Edim(C7) – Fm………………4 dấu giáng
F#dim (D7)- Gm…..............2 dấu giáng
G#dim ( E7) – A ………………..3 dấu thăng
C#dim (A7) – D…………….2 dấu thăng
D#dim ( B7) – E………..4 dấu thăng
……v..v..
3. Hợp âm bảy giảm dùng để chuyển âm rất nhiều trong âm nhạc ngày nay….hợp âm 7 giảm có tác dụng biểu cảm rất mạnh bởi vì chúng có những nốt giống nhau ở những tông xa..
Ví dụ : Chuyển lên Eb dim – E dim – F dim – F# dim để bạn thể qua Gm
Chuyển xuống: D dim – C#dim- Cdim- Bdim….
Ví dụ: trong giai điệu chính có những nốt E, A, C, G# nếu mình sử dụng Amaj 7 sẽ không hợp và như phá đám giai điệu hjhj...Vì A maj7 có : A, C#, E, G#
Vậy ta sẽ thay hợp âm A maj7 bằng Am/maj7 vì nó có nốt A, C, E, G#
3. HỢP ÂM 7 GIẢM ( Ký hiệu: Dim hoặc 0)
A. Cấu tạo: Hợp âm bảy giảm được hình thành do 3 quãng thứ hợp thành quãng 7 giảm
Ví dụ: Mi bảy giảm có nốt E, G, Bb, Db từ đó ta thấy cấu tạo của hợp âm 7 giảm là hạ thấp nốt bậc III, V, VII xuống ½ cung…E trưởng có G#, B, E…giờ giáng xuống ½ cung là còn G, Bb, Db…
Hợp âm 7 giảm được chia thành 3 nhóm, các âm thành mỗi nhóm đều trùng tên nhau, kể cả khi ta đảo bè trầm, đảo bass. Mỗi hợp âm có 4 thế bấm trong ba nhóm…
1. Nhóm 1: F#dim ( Gbdim), Adim, Cdim, Eb ( D#dim) có những nốt sau: Fa#, la, đô, Mi giáng..
2. Nhóm 2: G dim, Bbdim, C#dim ( Db dim), E dim có những nốt sau: Sol, si giáng, Đô thăng, Mi
3. Nhóm 3: G#dim, Bdim, D dim, F dim có những nốt sau: G#, si, re, fa…
B. Cách sử dụng:
1. Dùng nó để thay thế một hợp âm 7 át…ví dụ Dm – Gm – A7 – Dm….ta có thể thay thế A7 bằng hợp âm C#dim…, G7 bằng hợp âm Bdim…tương tự….
2. Sử dụng hợp âm 7 giảm thay thế một hợp âm khác tạm thời…nghe lạ tai nhưng thường thì bạn phải sử dụng khi ô nhịp ở phách mạnh….Vi dụ: G7 – C thay bằng Bdim…hợp âm si 7 giảm chỉ khác với hợp âm G7 la nôt la giáng cách nôt sol của Hợp âm G có ½ cung….ba nốt còn lại thì giống hệt nhau….Từ đó ta suy rộng ra hợp âm 7 giảm cho các tông khác như sau:
C#dim ( A7) – Dm tông chính…bộ khóa có một dấu giáng
D#dim( B7) – Em …………1 dấu thăng
Edim(C7) – Fm………………4 dấu giáng
F#dim (D7)- Gm…..............2 dấu giáng
G#dim ( E7) – A ………………..3 dấu thăng
C#dim (A7) – D…………….2 dấu thăng
D#dim ( B7) – E………..4 dấu thăng
……v..v..
3. Hợp âm bảy giảm dùng để chuyển âm rất nhiều trong âm nhạc ngày nay….hợp âm 7 giảm có tác dụng biểu cảm rất mạnh bởi vì chúng có những nốt giống nhau ở những tông xa..
Ví dụ : Chuyển lên Eb dim – E dim – F dim – F# dim để bạn thể qua Gm
Chuyển xuống: D dim – C#dim- Cdim- Bdim….
** Hợp Âm 7 thứ 5 tăng và 7 thứ 5 giảm
1. Hợp âm 7 thứ 5 tăng:
Vẫn là hợp âm 7 thứ nhưng những nốt quãng 5 được tăng lên ½ cung
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 trưởng + 3 giảm = 7 thứ
Ví dụ: C 7+5 = 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 trưởng ( mi – sol#) + 3 giảm ( sol # - si giáng)
Từ đó ta có thể thiết lập cấu tạo hợp âm 7 thứ 5 tăng khác như: G7+5 gồm g, b, d#, fa A7 +5 gồm nốt a, c#, e#, g......
Cách sử dụng:
Dùng đứng trước phách mạnh
Dùng chuyển âm thoáng qua ở phách nhẹ
Sử dụng ở thế đảo ba âm nghe hấp dẫn hơn do đảo nốt quãng 7 cao nhất thành bè trầm...
Ví dụ: Thế gốc C7+5 : C – E – G# - Bb
Đảo một: E – G# - Bb – C
Đảo 2: G# - Bb – C – E
Đảo 3: Bb – C – E – G#
Các bạn xem phần ứng dụng vào bài hát trong bài. Ngày em đến và Tình xa khuất mình đã úp lên nhé...
2. Hợp âm bảy thứ 5 giảm: Có kí hiệu là -5, b5 hoặc là -
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 giảm + 3 trưởng
Ví dụ : C7-5 = 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 giảm ( mi – sol giáng) + 3 trưởng ( sol giáng – si giáng)
Cách sử dụng:
Cũng giống như hợp âm 7 thứ 5 tăng, thì hợp âm bảy thứ 5 giảm cũng có một thế gốc và ba thế đảo. Thế đảo thứ 3 được xem là thế bấm hay nhất...do vậy ta nên dùng hợp âm này ở thế đảo thứ ba nhé các bạn.
Chỉ dùng thế gốc khi hợp âm giai điệu của bài hát chuyển động theo trật tự quãng 3 chuyển động đi lên tương đối trùng hợp với các nốt có trong hợp âm.
Hợp âm này cũng sử dụng trong những lúc chuyển âm thoáng qua hoặc độn ở giữa khi giai điệu ngân dài....
Vi dụ: trong bản nhạc NẾU EM LÀ NGƯỜI TÌNH của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện có đinh kèm theo bản nhạc dưới thì đến...
Bm7-5---------------------------Am7 ------------------Dm7----------------E7
Thoáng trong gió chiều mùi tóc sao ấm lòng làm tan trong tôi giá băng....
Hay
Bm7-5-------------------Dm7--------------------E7-----------------------Am
Để tôi muốn mình làm cỏ non ươt mền hiền lành nằm dưới chân son
Hoặc:
Bm7-5-------------------E7
Cho đời tôi quên mình lẻ loi
Dm7-------------Bm7-5--------------------E7------Am
Nghe đời bình yên vì trong tôi có bóng em tràn về
Bm7 -5 : xx1201
Bài tiếp theo mình viết Hợp âm 7 thứ sus4 và 7 trưởng sus4 và cách ứng dụng....
HỢP ÂM 7 THỨ SUS 4 VÀ 7 TRƯỞNG SUS4
1. Hợp âm 7 thứ sus 4
a. Cấu tạo: Quãng 4 đúng + 2 trưởng + 3 thứ
Ví dụ: Hợp âm C7sus4 = C - F – G –Bb
b. Cách sử dụng:
Khi giai điệu có những nốt thích hợp với bậc 4 của hợp âm..
Trong trường hợp không có nốt quãng 4 ta vẫn có thể sử dụng hợp âm này để thực hiện ý đồ Hòa âm...
Ví dụ:
C7sus4: C – F- G – Bb = quãng 7 thứ = 5 cung
Đảo 1: F- G –Bb – C = quãng 5 đúng = 3,5 cung
Đảo 2: G –Bb – C –F = quãng 7 thứ = 5 cung
Đảo 3: Bb – C – F – G = quãng 6 trưởng = 4,5 cung
Đàn guitar không thể bấm được hợp âm 7sus4 vì các dây sắp xếp theo trật tự quãng 4, quãng 3...
Để thực hiện được cần phải ghép thêm các nốt quãng 8 hoặc hạ xuống nâng lên
Tuy vậy không được bớt nốt quãng 4 vì đó là định tính của hợp âm, và không được bớt nốt quãng 7 nếu bớt nó không còn là hợp âm 7 thứ nữa...
Ví dụ trong C7sus4 các bạn không được bớt F và Bb....
2. Hợp âm 7 trưởng sus4
a. Cấu tạo: Quãng 4 đúng + 2 trưởng + 3 trưởng = 7 trưởng
Ví dụ: Gmaj7 sus4 = G – A – B – F#
Bạn nhìn chúng cũng có cấu tạo giống như hợp âm 7 thứ sus 4 nhưng quãng 7 nó được nâng lên ½ cung...Cmaj7sus4 ( C-F-G-B)
b. Cách sử dụng của hợp âm trưởng sủ dụng trong Hòa Âm dàn nhạc là chủ yếu nhé....Hoặc các bạn có thể sử dụng như hợp âm 7 thứ sus 4 khi ở trong đoạn nhạc có những nốt thich hợp với hợp âm này...
Mình đưa ví dụ dười hình ảnh....
Bài tiếp Hợp âm 7 trưởng 5 tăng ( Maj7+5 )và 7 trưởng 5 giảm ( Maj7-5)...đây là hai hợp âm được sử dụng nhiều trong đệm hát nâng cao.....
1. Hợp âm 7 thứ 5 tăng:
Vẫn là hợp âm 7 thứ nhưng những nốt quãng 5 được tăng lên ½ cung
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 trưởng + 3 giảm = 7 thứ
Ví dụ: C 7+5 = 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 trưởng ( mi – sol#) + 3 giảm ( sol # - si giáng)
Từ đó ta có thể thiết lập cấu tạo hợp âm 7 thứ 5 tăng khác như: G7+5 gồm g, b, d#, fa A7 +5 gồm nốt a, c#, e#, g......
Cách sử dụng:
Dùng đứng trước phách mạnh
Dùng chuyển âm thoáng qua ở phách nhẹ
Sử dụng ở thế đảo ba âm nghe hấp dẫn hơn do đảo nốt quãng 7 cao nhất thành bè trầm...
Ví dụ: Thế gốc C7+5 : C – E – G# - Bb
Đảo một: E – G# - Bb – C
Đảo 2: G# - Bb – C – E
Đảo 3: Bb – C – E – G#
Các bạn xem phần ứng dụng vào bài hát trong bài. Ngày em đến và Tình xa khuất mình đã úp lên nhé...
2. Hợp âm bảy thứ 5 giảm: Có kí hiệu là -5, b5 hoặc là -
Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 giảm + 3 trưởng
Ví dụ : C7-5 = 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 giảm ( mi – sol giáng) + 3 trưởng ( sol giáng – si giáng)
Cách sử dụng:
Cũng giống như hợp âm 7 thứ 5 tăng, thì hợp âm bảy thứ 5 giảm cũng có một thế gốc và ba thế đảo. Thế đảo thứ 3 được xem là thế bấm hay nhất...do vậy ta nên dùng hợp âm này ở thế đảo thứ ba nhé các bạn.
Chỉ dùng thế gốc khi hợp âm giai điệu của bài hát chuyển động theo trật tự quãng 3 chuyển động đi lên tương đối trùng hợp với các nốt có trong hợp âm.
Hợp âm này cũng sử dụng trong những lúc chuyển âm thoáng qua hoặc độn ở giữa khi giai điệu ngân dài....
Vi dụ: trong bản nhạc NẾU EM LÀ NGƯỜI TÌNH của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện có đinh kèm theo bản nhạc dưới thì đến...
Bm7-5---------------------------Am7 ------------------Dm7----------------E7
Thoáng trong gió chiều mùi tóc sao ấm lòng làm tan trong tôi giá băng....
Hay
Bm7-5-------------------Dm7--------------------E7-----------------------Am
Để tôi muốn mình làm cỏ non ươt mền hiền lành nằm dưới chân son
Hoặc:
Bm7-5-------------------E7
Cho đời tôi quên mình lẻ loi
Dm7-------------Bm7-5--------------------E7------Am
Nghe đời bình yên vì trong tôi có bóng em tràn về
Bm7 -5 : xx1201
Bài tiếp theo mình viết Hợp âm 7 thứ sus4 và 7 trưởng sus4 và cách ứng dụng....
HỢP ÂM 7 THỨ SUS 4 VÀ 7 TRƯỞNG SUS4
1. Hợp âm 7 thứ sus 4
a. Cấu tạo: Quãng 4 đúng + 2 trưởng + 3 thứ
Ví dụ: Hợp âm C7sus4 = C - F – G –Bb
b. Cách sử dụng:
Khi giai điệu có những nốt thích hợp với bậc 4 của hợp âm..
Trong trường hợp không có nốt quãng 4 ta vẫn có thể sử dụng hợp âm này để thực hiện ý đồ Hòa âm...
Ví dụ:
C7sus4: C – F- G – Bb = quãng 7 thứ = 5 cung
Đảo 1: F- G –Bb – C = quãng 5 đúng = 3,5 cung
Đảo 2: G –Bb – C –F = quãng 7 thứ = 5 cung
Đảo 3: Bb – C – F – G = quãng 6 trưởng = 4,5 cung
Đàn guitar không thể bấm được hợp âm 7sus4 vì các dây sắp xếp theo trật tự quãng 4, quãng 3...
Để thực hiện được cần phải ghép thêm các nốt quãng 8 hoặc hạ xuống nâng lên
Tuy vậy không được bớt nốt quãng 4 vì đó là định tính của hợp âm, và không được bớt nốt quãng 7 nếu bớt nó không còn là hợp âm 7 thứ nữa...
Ví dụ trong C7sus4 các bạn không được bớt F và Bb....
2. Hợp âm 7 trưởng sus4
a. Cấu tạo: Quãng 4 đúng + 2 trưởng + 3 trưởng = 7 trưởng
Ví dụ: Gmaj7 sus4 = G – A – B – F#
Bạn nhìn chúng cũng có cấu tạo giống như hợp âm 7 thứ sus 4 nhưng quãng 7 nó được nâng lên ½ cung...Cmaj7sus4 ( C-F-G-B)
b. Cách sử dụng của hợp âm trưởng sủ dụng trong Hòa Âm dàn nhạc là chủ yếu nhé....Hoặc các bạn có thể sử dụng như hợp âm 7 thứ sus 4 khi ở trong đoạn nhạc có những nốt thich hợp với hợp âm này...
Mình đưa ví dụ dười hình ảnh....
Bài tiếp Hợp âm 7 trưởng 5 tăng ( Maj7+5 )và 7 trưởng 5 giảm ( Maj7-5)...đây là hai hợp âm được sử dụng nhiều trong đệm hát nâng cao.....
HỢP ÂM 7 TRƯỞNG 5 TĂNG VÀ 7 TRƯỞNG 5 GIẢM
1. Hợp âm 7 trưởng 5 tăng
1. Hợp âm 7 trưởng 5 tăng
a) Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 trưởng + 3 thứ = 7 trưởng = 5 cung rưỡi.
Ví dụ: hợp âm Dmaj7+5 = 3 trưởng( rê –fa#) + 3 trưởng ( Fa# - la#) + 3 thứ ( la# - đô#)..
Ví dụ: hợp âm Dmaj7+5 = 3 trưởng( rê –fa#) + 3 trưởng ( Fa# - la#) + 3 thứ ( la# - đô#)..
b) Cách sử dụng
- Thay vì sử dụng hợp âm 7 thứ chúng ta dùng hợp âm 7 trưởng 5 tăng để chuyển sang hợp âm bậc IV…quãng 5 tăng có sức hút về âm bậc III của hợp âm bậc IV cáng mãnh liệt hơn.
Ví dụ: Cmaj7+5( đồ,mi,sol#,si) chuyển qua F; Fmaj7+5 ( fa,la,đô#,mi) chuyển qua Bb; Emaj7+5( mi,sol#,si#,rê#) chuyển qua A….
- Hợp âm 7 trưởng 5 tăng cúng chuyển sang một âm thứ trong cúng một tông cách một quãng 6 trưởng…
Ví dụ: Cmaj7+5 chuyển qua Am; Fmaj7+5 chuyển qua Dm, Ebmaj7+5 chuyển qua Cm
- Dùng hợp âm 7 trưởng 5 tang để đệm lót diến cảm rất hay
Ví dụ: Dm – D7 – Dmaj7+5 – Gm – Gmaj7+5 – Cmaj7+5 – F – A7 – Amaj7 – Dm.
Các bạn xem bài hát Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ của Trịnh Công Sơn mình đã đăng mà đệm hát ứng dụng nhé sẽ thấy bài đệm có màu sắc….
- Thay vì sử dụng hợp âm 7 thứ chúng ta dùng hợp âm 7 trưởng 5 tăng để chuyển sang hợp âm bậc IV…quãng 5 tăng có sức hút về âm bậc III của hợp âm bậc IV cáng mãnh liệt hơn.
Ví dụ: Cmaj7+5( đồ,mi,sol#,si) chuyển qua F; Fmaj7+5 ( fa,la,đô#,mi) chuyển qua Bb; Emaj7+5( mi,sol#,si#,rê#) chuyển qua A….
- Hợp âm 7 trưởng 5 tăng cúng chuyển sang một âm thứ trong cúng một tông cách một quãng 6 trưởng…
Ví dụ: Cmaj7+5 chuyển qua Am; Fmaj7+5 chuyển qua Dm, Ebmaj7+5 chuyển qua Cm
- Dùng hợp âm 7 trưởng 5 tang để đệm lót diến cảm rất hay
Ví dụ: Dm – D7 – Dmaj7+5 – Gm – Gmaj7+5 – Cmaj7+5 – F – A7 – Amaj7 – Dm.
Các bạn xem bài hát Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ của Trịnh Công Sơn mình đã đăng mà đệm hát ứng dụng nhé sẽ thấy bài đệm có màu sắc….
2. Hợp âm 7 trưởng 5 giảm
a) Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 giảm + 3 tăng = 7 trưởng
Ví dụ: Hợp âm Dmaj7-5 = 3 trưởng ( rê – fa#) + 3 giảm ( fa# - la giáng) + 3 tăng( la giáng – đô #)
b) Cách sử dụng: trong giọng trưởng giai điệu hai nốt bậc VI và bậc VIII đều bị xuống ½ cung. Các nốt bậc II và bậc IV đều có thể nâng lên hoặc hạ xuống ½ cung. Do vậy trong giai điệu bài hát đôi khi xuất hiện những nốt có dấu hóa bất thườngđể tạo sự chuyển giọng…
Từ đó ta sử dụng hợp âm 7 trưởng 5 giảm trên bậc VI của giọng trưởng để chuyển qua một giọng xa khác....
Ví dụ: C – G7 – Gmaj7-5 –Bm và Gmaj7-5 – Bb
Ta thấy ở giọng đô trưởng không có dấu hóa thăng của giọng Bm nhưng nhờ dùng hai hợp âm G7 và Gmaj7-5 ( G,B,Db,F#) ta thấy có hai dấu thăng của Bm đó là Fa# và Đô thăng ( Db)..
Tuy vậy hợp âm 7 trưởng 5 giảm là hợp âm rất nghịch vì trong nó cấu tạo nhiều quãng nghịch nên rất khó nghe nếu như không nói là dở…nên hợp âm nay hiếm khi sử dụng trong đệm hát…nói chung là nó đối ngược lại với hợp âm 7 trưởng 5 tăng thì lại sử dụng nhiều…
a) Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 giảm + 3 tăng = 7 trưởng
Ví dụ: Hợp âm Dmaj7-5 = 3 trưởng ( rê – fa#) + 3 giảm ( fa# - la giáng) + 3 tăng( la giáng – đô #)
b) Cách sử dụng: trong giọng trưởng giai điệu hai nốt bậc VI và bậc VIII đều bị xuống ½ cung. Các nốt bậc II và bậc IV đều có thể nâng lên hoặc hạ xuống ½ cung. Do vậy trong giai điệu bài hát đôi khi xuất hiện những nốt có dấu hóa bất thườngđể tạo sự chuyển giọng…
Từ đó ta sử dụng hợp âm 7 trưởng 5 giảm trên bậc VI của giọng trưởng để chuyển qua một giọng xa khác....
Ví dụ: C – G7 – Gmaj7-5 –Bm và Gmaj7-5 – Bb
Ta thấy ở giọng đô trưởng không có dấu hóa thăng của giọng Bm nhưng nhờ dùng hai hợp âm G7 và Gmaj7-5 ( G,B,Db,F#) ta thấy có hai dấu thăng của Bm đó là Fa# và Đô thăng ( Db)..
Tuy vậy hợp âm 7 trưởng 5 giảm là hợp âm rất nghịch vì trong nó cấu tạo nhiều quãng nghịch nên rất khó nghe nếu như không nói là dở…nên hợp âm nay hiếm khi sử dụng trong đệm hát…nói chung là nó đối ngược lại với hợp âm 7 trưởng 5 tăng thì lại sử dụng nhiều…
Bài tiếp theo…Hợp âm trưởng 6 trưởng ( C6) và thứ 6 trưởng ( Cm6) và cách sử dụng…
HỢP ÂM TRƯỞNG 6 TRƯỞNG VÀ THỨ 6 TRƯỞNG
I. Hợp âm trưởng 6 trưởng
1.Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 thứ + 2 trưởng = 6 trưởng
Ví dụ: C6 = 3 trưởng ( Đồ - la) + 3 thứ ( mi –sol) + 2 trưởng ( sol –la)...
2.Cách sử dụng:
a. Hợp âm 6 trưởng dùng để thay thế át 7 trong trường hợp giai điệu của ô nhịp cần có hợp âm 7 để về âm chủ xuất hiện những nốt hợp với hợp âm 6 hơn...Cần phải nói thêm khi ta đảo thế thì thế đảo thứ 3 của đô 6 có cấu tạo các nốt như La thứ 7...
Ví dụ: G –G7 –C –D6 –G...D6 có nốt d, f#,a,b....vậy khi mình thấy trong khuâng nhạc hoặc lời hát của ca sĩ có thêm nốt si ( b) thì dùng d6 sẽ hợp hơn dùng D7 nhak...
b. Chính vì nó có thế đảo 3 trùng âm với 7 thứ nên ta có thể sử dụng nó ở lúc khởi đầu và kết thúc câu nhạc, câu hát...
HỢP ÂM TRƯỞNG 6 TRƯỞNG VÀ THỨ 6 TRƯỞNG
I. Hợp âm trưởng 6 trưởng
1.Cấu tạo: Quãng 3 trưởng + 3 thứ + 2 trưởng = 6 trưởng
Ví dụ: C6 = 3 trưởng ( Đồ - la) + 3 thứ ( mi –sol) + 2 trưởng ( sol –la)...
2.Cách sử dụng:
a. Hợp âm 6 trưởng dùng để thay thế át 7 trong trường hợp giai điệu của ô nhịp cần có hợp âm 7 để về âm chủ xuất hiện những nốt hợp với hợp âm 6 hơn...Cần phải nói thêm khi ta đảo thế thì thế đảo thứ 3 của đô 6 có cấu tạo các nốt như La thứ 7...
Ví dụ: G –G7 –C –D6 –G...D6 có nốt d, f#,a,b....vậy khi mình thấy trong khuâng nhạc hoặc lời hát của ca sĩ có thêm nốt si ( b) thì dùng d6 sẽ hợp hơn dùng D7 nhak...
b. Chính vì nó có thế đảo 3 trùng âm với 7 thứ nên ta có thể sử dụng nó ở lúc khởi đầu và kết thúc câu nhạc, câu hát...
II.Hợp âm thứ 6 trưởng
1.Cấu tạo: Quãng 3 thứ + 3 trưởng + 2 trưởng
Ví dụ: Am = 3 thứ ( Là – đô) + 3 trưởng ( đồ - mi) + 2 trưởng ( mi – fa#)
2.Cách sử dụng: Ta thấy hợp âm thứ trưởng 6 xuất hiện thêm những nốt ở quãng 6 ví dụ ( Am6 có fa#), khi đánh ta nghe như nó tạo ra sự căng thẳng, ấm ức rất lớn..nên thường sử dụng nó trong giai điệu chính có những âm thanh phù hợp...
Ví dụ: Am- Am6-Dm ( trong khuâng nhạc Am6 phải có cấu tạo những nốt phù hợp như nốt fa#...
Và hợp âm thứ 6 trưởng nó cũng được dùng đặt ở đầu và cuối câu nhạc...
III. Hợp âm 6 trưởng và thứ 6 trưởng chính là thế bấm rút gọn của hợp âm 13
Ví dụ: C13 gồm ( đồ,mi,sol,si,re,fa,lá) như vậy ta thấy hợp âm 13 rút gọn các nốt ở quãng 7,9,11 và hạ nốt ở quãng 13 xuống một quãng 8( nốt lá) sẽ thành C6
Tương tự như vậy:
A13 gồm ( là, đồ,mi,sol,si,rê,fa#) rút gọn như trên ta thành Am6
Các bạn tham khảo bài JINGLE BELLS của Jame Pierpont mình đã đăng...
Bài tiếp theo về Hợp âm 9, 11, 13.....
HỢP ÂM 9 ÁT
1.Cấu tạo: Quãng 3 thứ + 3 trưởng + 2 trưởng
Ví dụ: Am = 3 thứ ( Là – đô) + 3 trưởng ( đồ - mi) + 2 trưởng ( mi – fa#)
2.Cách sử dụng: Ta thấy hợp âm thứ trưởng 6 xuất hiện thêm những nốt ở quãng 6 ví dụ ( Am6 có fa#), khi đánh ta nghe như nó tạo ra sự căng thẳng, ấm ức rất lớn..nên thường sử dụng nó trong giai điệu chính có những âm thanh phù hợp...
Ví dụ: Am- Am6-Dm ( trong khuâng nhạc Am6 phải có cấu tạo những nốt phù hợp như nốt fa#...
Và hợp âm thứ 6 trưởng nó cũng được dùng đặt ở đầu và cuối câu nhạc...
III. Hợp âm 6 trưởng và thứ 6 trưởng chính là thế bấm rút gọn của hợp âm 13
Ví dụ: C13 gồm ( đồ,mi,sol,si,re,fa,lá) như vậy ta thấy hợp âm 13 rút gọn các nốt ở quãng 7,9,11 và hạ nốt ở quãng 13 xuống một quãng 8( nốt lá) sẽ thành C6
Tương tự như vậy:
A13 gồm ( là, đồ,mi,sol,si,rê,fa#) rút gọn như trên ta thành Am6
Các bạn tham khảo bài JINGLE BELLS của Jame Pierpont mình đã đăng...
Bài tiếp theo về Hợp âm 9, 11, 13.....
HỢP ÂM 9 ÁT
1. Hợp âm 9 trưởng: ( ký hiệu C9)
Hợp âm 9 trưởng gồm có 5 nốt được sắp xếp theo thứ tự quãng 3 chồng từ dưới lên treen: 3,5,7,9
Ví Dụ C9= 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 thứ ( mì –sol) + 3 thứ ( sol – Si giáng) + 3 trưởng ( Si giáng – rê)…
Hợp âm chín át được lập trên âm bậc V ( át âm). Tính chất và cách sử dụng của nó như hợp âm 7 át, và thường xuất hiện trước chủ âm một phách mạnh. Mình hay chơi kèm tên này với bảy át…
C9 –C7-C6-C hoặc C7 –C9 – F
Hợp âm 9 trưởng gồm có 5 nốt được sắp xếp theo thứ tự quãng 3 chồng từ dưới lên treen: 3,5,7,9
Ví Dụ C9= 3 trưởng ( đồ - mi) + 3 thứ ( mì –sol) + 3 thứ ( sol – Si giáng) + 3 trưởng ( Si giáng – rê)…
Hợp âm chín át được lập trên âm bậc V ( át âm). Tính chất và cách sử dụng của nó như hợp âm 7 át, và thường xuất hiện trước chủ âm một phách mạnh. Mình hay chơi kèm tên này với bảy át…
C9 –C7-C6-C hoặc C7 –C9 – F
2.Hợp âm trưởng 9 thứ ( ký hiệu C-9)
Cũng được xây dựng trên bậc 5 của giọng thứ nhưng trong giọng thứ giai điệu phát sinh hợp âm mới nếu bậc VII xuất hiện dấu bình
Ví dụ: = 3 trưởng ( sòn – si) + 3 thứ ( si –rê) + 3 thứ ( rê – fa) + 3 thứ ( fa – la giáng)
Hợp âm này thường dùng để lót gần cuối câu nhạc cũng không được sủ dụng nhiều lắm
Cũng được xây dựng trên bậc 5 của giọng thứ nhưng trong giọng thứ giai điệu phát sinh hợp âm mới nếu bậc VII xuất hiện dấu bình
Ví dụ: = 3 trưởng ( sòn – si) + 3 thứ ( si –rê) + 3 thứ ( rê – fa) + 3 thứ ( fa – la giáng)
Hợp âm này thường dùng để lót gần cuối câu nhạc cũng không được sủ dụng nhiều lắm
3. Hợp âm thứ 9 trưởng ( Cm9)
ví dụ : Dm9
Cấu tạo: = 3 thứ ( rê – fa) + 3 trưởng ( fa – la) + 3 thứ ( la- đô) + 3 trưởng ( đô – mí)
Hợp âm này thường dùng chủ yếu ở giọng thứ ( ít dùng trọng giọng trưởng)
Thường dùng ở những đoạn chuyển tiếp nhanh về âm chủ
ví dụ : Dm9
Cấu tạo: = 3 thứ ( rê – fa) + 3 trưởng ( fa – la) + 3 thứ ( la- đô) + 3 trưởng ( đô – mí)
Hợp âm này thường dùng chủ yếu ở giọng thứ ( ít dùng trọng giọng trưởng)
Thường dùng ở những đoạn chuyển tiếp nhanh về âm chủ
4. Hợp âm thứ 9 thứ Ký hiệu ( Em-9)
Ví dụ Em-9 = 3 thứ ( mi – sol) + 3 trưởng ( sol – si) + 3 thứ ( si – rê) + 3 thứ ( rê – fá)
Hợp này thường dùng để đệm lót cho hợp âm chính thoáng qua
Lót cho hợp âm át dày thêm cho giai điệu đứng ở phách mạnh
Ví dụ Em-9 = 3 thứ ( mi – sol) + 3 trưởng ( sol – si) + 3 thứ ( si – rê) + 3 thứ ( rê – fá)
Hợp này thường dùng để đệm lót cho hợp âm chính thoáng qua
Lót cho hợp âm át dày thêm cho giai điệu đứng ở phách mạnh
CÁCH BỎ BỚT NỐT
Như các bạn biết đó Hợp âm 5 nốt tất nhiên những thế bấm của nó phải khó khăn và phúc tạp đàn guitar không thể thực hiện. Vậy để khắc phục tình trạng trên người ta nghĩ đến cách chơi rút gọn. Nghĩa là giảm bớt các nốt trong hợp âm nếu nốt đó không ảnh hưởng gì đến trật tự vận hành của hợp âm và giai điệu chính…
- Bớt nốt chủ âm: nốt chủ âm là linh hồn của hợp âm nên rất ít khi người ta bỏ…nếu muốn bớt nốt chủ âm thì xem trong giai điệu có nốt chủ âm không nếu có thì không thể bớt, và không được phép bớt quá một ô nhịp
- Bớt nốt trung âm bậc 3: Là nốt định tính của hợp âm nếu không có nốt trung âm thì sẽ không biết hợp âm thuộc tính chất gì ( trưởng, thứ, giảm, tăng ...)
Tuy vậy chúng ta cũng có thể bớt được
Nốt bạc chín là nốt không thể bớt
- Theo kinh nghiệm thì mình bớt âm bậc 5 ví dụ C9 mình bấm x3222x không bấm sol
Bài tới mình chia sẽ một số hợp âm 9 nữa và hợp âm 11, 13 cách bỏ nốt....
Như các bạn biết đó Hợp âm 5 nốt tất nhiên những thế bấm của nó phải khó khăn và phúc tạp đàn guitar không thể thực hiện. Vậy để khắc phục tình trạng trên người ta nghĩ đến cách chơi rút gọn. Nghĩa là giảm bớt các nốt trong hợp âm nếu nốt đó không ảnh hưởng gì đến trật tự vận hành của hợp âm và giai điệu chính…
- Bớt nốt chủ âm: nốt chủ âm là linh hồn của hợp âm nên rất ít khi người ta bỏ…nếu muốn bớt nốt chủ âm thì xem trong giai điệu có nốt chủ âm không nếu có thì không thể bớt, và không được phép bớt quá một ô nhịp
- Bớt nốt trung âm bậc 3: Là nốt định tính của hợp âm nếu không có nốt trung âm thì sẽ không biết hợp âm thuộc tính chất gì ( trưởng, thứ, giảm, tăng ...)
Tuy vậy chúng ta cũng có thể bớt được
Nốt bạc chín là nốt không thể bớt
- Theo kinh nghiệm thì mình bớt âm bậc 5 ví dụ C9 mình bấm x3222x không bấm sol
Bài tới mình chia sẽ một số hợp âm 9 nữa và hợp âm 11, 13 cách bỏ nốt....
No comments:
Write comments